Bầu ăn bánh tráng trộn được không? Mẹ bầu cần lưu ý những gì

Cập nhật 22/09/2023

7.9K

Tham vấn y khoa:

Tác giả:MEDIPLUS

Chuyên mục:Sản khoa

Bầu ăn bánh tráng trộn được không? Là câu hỏi của các tín đồ ăn vặt khi bước vào giai đoạn mang thai. Tuy đây là món ăn ngon, nhưng liệu có tốt không?

Tìm hiểu thành phần có trong bánh tráng trộn

Bánh tráng trộn – Món ăn vặt được nhiều người yêu thích, đặc biệt là người trẻ. Món ăn này chủ yếu bao gồm các thành phần như bánh tráng, bò khô, xoài, lạc rang, trứng cút và ‘một số gia vị khác như dầu điều, muối tôm,…

Trên thực tế, các nguyên liệu có trong bánh tráng trộn đều có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt, trong bánh tráng chứa nhiều tinh bột sẽ cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tuy vậy, nhưng để đảm bảo an toàn bạn cần mua ở những địa chỉ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh ăn ở những nơi như vỉa hè bụi bặm ẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.

Tìm hiểu thành phần có trong bánh tráng trộn

Tìm hiểu thành phần có trong bánh tráng trộn

Bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Mặc dù bánh tráng trộn rất ngon nhưng khi mang thai thì phụ nữ sẽ nghĩ nhiều đến sức khỏe của thai nhi hơn, thường lo lắng không biết bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bầu có thể ăn bánh tráng trộn được. Tuy nhiên, trong giai đoạn 3 tháng đầu bạn nên hạn chế ăn vì trong bánh tráng trộn có ớt cay và tiềm ẩn nhiều nguy cơ không hợp vệ sinh nếu mua ngoài.

Còn trong trường hợp mẹ bầu quá thèm món ăn này thì có thể tự làm hoặc nhờ người thân làm tại nhà. Chỉ như vậy mới kiểm soát được chất lượng nguyên liệu, lượng gia vị cho vào món ăn, đảm bảo an toàn hơn.

Bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Những điều cần lưu ý khi bầu ăn bánh tráng trộn

Khi mang thai mà thèm ăn bánh tráng trộn, bạn cần lưu ý một số điều sau đây để đảm bảo an toàn và sức khỏe của cả mẹ và thai nhi:

  • Hãy chắc chắn rằng bánh tráng và tất cả các nguyên liệu khác được sử dụng trong bánh tráng trộn được giữ trong điều kiện vệ sinh sạch sẽ.
  • Chọn bánh tráng và nguyên liệu khác từ các nguồn uy tín và đảm bảo an toàn thực phẩm.
  • Khi làm bánh tráng trộn, hãy đảm bảo thức ăn được nấu chín và chế biến đúng cách để đảm bảo sự an toàn thực phẩm.
  • Tránh sử dụng các thực phẩm tươi sống chưa được chế biến hoặc chưa được nấu chín, như thịt sống, hải sản sống, và trứng sống.
  • Nếu bạn cảm thấy có dấu hiệu tiêu chảy, nôn mửa, hoặc khó chịu sau khi ăn bánh tráng trộn hoặc bất kỳ thực phẩm nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ ngay lập tức.
  • Bổ sung bánh tráng trộn với các thực phẩm khác để đảm bảo bạn nhận đủ dinh dưỡng cần thiết cho thai kỳ, bao gồm protein, canxi, sắt, acid folic, và các loại vitamin và khoáng chất quan trọng.
Những điều cần lưu ý khi bầu ăn bánh tráng trộn

Những điều cần lưu ý khi bầu ăn bánh tráng trộn

Mong rằng những thông tin trên giúp bạn biết được bầu ăn bánh tráng trộn được không? Những lưu ý đặc biệt nào khi ăn món ăn này. Từ đó biết được khi mang thai bạn cần xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng ra sao để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào trong suốt quá trình mang thai, hãy liên hệ qua số 1900 3366 để được hỗ trợ MIỄN PHÍ. 

Xem thêm

Bầu ăn rau cần được không? Những điều nhất định phải biết trước khi ăn

Bầu ăn cà muối được không? Có bị ung thư như lời đồn?

Đánh giá bài viết

    Đặt lịch khám bệnh

    Bài viết liên quan

    Mẹ bầu bị điện giật nhẹ con có sao không? 5 Cách xử lý

    Mẹ bầu bị điện giật nhẹ con có sao không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Trong quá trình mang thai, cơ thể…

    20 Th11, 2024
    32

    Chuyên mục: Sản khoa

    Mẹ bầu có được cắt tóc không? 7 Lưu ý cho mẹ

    Khi mang thai, có rất nhiều điều cần lưu ý để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Một trong những…

    16 Th9, 2024
    1.8K

    Chuyên mục: Sản khoa

    Mẹ bầu tắm biển được không? 4 trường hợp mẹ không nên đi

    Mẹ bầu tắm biển được không là câu hỏi nhiều người thắc mắc. Khi mang thai, việc tắm biển đối với mẹ bầu vừa có…

    16 Th9, 2024
    762

    Chuyên mục: Sản khoa

    10 Cách chữa rạn da cho mẹ bầu tại nhà

    Trong suốt thai kỳ cơ thể phụ nữ sẽ thay đổi đáng kể và một trong những thay đổi thường gặp là sự xuất hiện…

    19 Th11, 2024
    24

    Chuyên mục: Sản khoa

    Đăng ký khám

    Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời

      DỊCH VỤ NỔI BẬT

      Gói tầm soát sớm ung thư đường tiêu hóa

      Tầm soát và phát hiện sớm ung thư…

      6.660.000đ

      Tư vấn miễn phí

      CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

      Chia sẻ

      facebook-messenger-icon
      Đặt khám