2.1K
Tham vấn y khoa:
•
Tác giả:MEDIPLUS
Chuyên mục:Sức khỏe
MỤC LỤC
Chàm sữa là bệnh lý phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khiến nhiều ba mẹ lo lắng đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Nếu con của bạn đang gặp phải tình trạng này và chưa biết cách xử trí như thế nào, hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn và có cách chăm sóc trẻ thật tốt nhé!
Chàm sữa ở trẻ nhỏ là gì, có nguy hiểm không?
Chàm sữa (hay lác sữa) ở trẻ sơ sinh là bệnh lý viêm da cơ địa thường gặp ở trẻ sơ sinh từ 2 tháng tuổi. Nguyên nhân gây nên bệnh lý này có thể do trẻ có cơ địa dị ứng hoặc do di truyền. Chàm sữa tuy không nguy hiểm nhưng khó khăn trong việc điều trị dứt điểm và có thể tái phát nhiều lần gây mẩn đỏ và ngứa cho trẻ.
Một cách đơn giản hơn để ba mẹ có thể dễ hiểu thì đây là một bệnh lý viêm da cơ địa do rối loạn hệ thống miễn dịch. Các vết chàm sữa ở trẻ sơ sinh được chia ra ở các mức độ khác nhau:
Hiện nay, theo các bác sĩ chuyên khoa cho hay, nguyên nhân gây chàm sữa ở trẻ sơ sinh vẫn chưa được rõ ràng. Tuy nhiên theo một số nghiên cứu thì nguyên nhân gây chàm sữa có thể là:
Những triệu chứng điển hình để nhận biết trẻ bị chàm sữa
Dưới đây là một số dấu hiệu để mẹ nhận biết:
Cha mẹ có thể nhận biết những dấu hiệu bệnh lý chàm sữa ở trẻ sơ sinh trực tiếp bằng cách quan sát những thay đổi trên cơ thể của bé.
Tuy nhiên, có nhiều ba mẹ bị nhầm lẫn các dấu hiệu của bệnh chàm sữa với các bệnh lý về da khác như: chốc, mề đay, vảy trắng,…
Bệnh chàm sữa thuyên giảm dần theo thời gian và có thể mất hẳn khi trẻ được 2 tuổi. Nhưng trong trường hợp trên 4 tuổi mà vẫn chưa khỏi thì có thể gây chàm mạn tính, cần được thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị.
Mục tiêu điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh là giảm ngứa, tránh bội nhiễm, nhiễm khuẩn trên da và hạn chế tái phát. Trong quá trình điều trị chàm sữa cho trẻ bố mẹ cần lưu ý.
Đối với những trẻ sơ sinh bị chàm sữa, da bé khá nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương cần được chăm sóc cẩn thận.
Trẻ sơ sinh bị chàm sữa thì không nên ăn gì?
Nguồn thực phẩm bổ sung hàng ngày chủ yếu cho trẻ sơ sinh là thông qua sữa mẹ. Chính vì thế, với trẻ đang bú sữa mẹ mà bị chàm sữa thì người mẹ cần hạn chế ăn các loại thực phẩm dưới đây:
Trẻ sơ sinh bị chàm thì có tự hết được không?
Thông thường tình trạng chàm sữa trẻ sơ sinh sẽ tự khỏi trên 2 tuổi, bởi vì lúc này hàng rào miễn dịch của trẻ đã vững chắc hơn. Tuy nhiên bố mẹ cần lưu ý phát hiện và điều trị kịp thời để ngăn ngừa tình trạng chàm sữa phát triển thành chàm mạn tính.
Để quá trình điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh an toàn, nhanh chóng và có hiệu quả, bố mẹ nên cho bé đi khám sớm để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp xử trí, chăm sóc trẻ phù hợp.
ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM
Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời với chuyên gia.
MEDIPLUS Tân Mai
Δ
Bài viết liên quan
Quan hệ tình dục không chỉ giúp bạn thỏa mãn nhu cầu mà còn giúp gắn kết tình cảm giữa hai người. Tuy nhiên, đôi…
Chuyên mục: Sức khỏe
Bệnh bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng cấp tính ảnh hưởng đến cổ họng và đường hô hấp. Theo Tổ chức Y tế Thế…
Quan hệ tình dục gần đến kỳ kinh nguyệt có sao không? Quan hệ xong đến tháng thì có thai không? Quan hệ khi đến…
Hiện tượng quan hệ xong đi tiểu buốt thường gặp ở cả nam và nữ. Điều này không chỉ gây ra sự khó chịu mà…
Đăng ký khám
Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời
DỊCH VỤ NỔI BẬT
Gói tầm soát sớm ung thư đường tiêu hóa
Tầm soát và phát hiện sớm ung thư…
6.660.000đ
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Chia sẻ
GỬI TỚI BÁC SỸ MEDIPLUS
Hãy để lại câu hỏi cho các bác sỹ ngay để được giải đáp kịp thời các vấn đề sức khỏe.