Hôn nhau có lây sùi mào gà không? 4 cách phòng bệnh

Cập nhật 22/09/2024

398

Tác giả:Phạm Quang Nam

Chuyên mục:Bệnh Xã Hội

MỤC LỤC

Nhiều cặp đôi thắc mắc là khi hôn nhau có lây sùi mào gà không? Hôn nhau được xem là một cách truyền tải tình cảm, mang đến cảm giác hưng phân cho các cặp đôi. Vậy khi có lây sùi mào gà không? Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng không? Hãy theo dõi bài viết sau đây của MEDIPLUS để giải đáp các thắc mắc trên. 

1. Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không?

Nhiều người thắc mắc hôn nhau có lây sùi mào gà không? Bệnh sùi mào gà chủ yếu do virus HPV gây ra, có khả năng lây lan nhanh chóng qua nhiều con đường. Virus này thường tồn tại trong máu, dịch âm đạo, tinh dịch và nước bọt của người nhiễm.

Do đó, việc hôn người mang virus HPV có nguy cơ cao lây nhiễm bệnh, vì niêm mạc miệng và nướu dễ bị trầy xước, tạo điều kiện cho virus xâm nhập. 

Ngoài ra, bất kỳ tiếp xúc thân mật trực tiếp nào với người bệnh cũng có thể dẫn đến lây nhiễm. Vì vậy, cần thận trọng khi tiếp xúc gần với người nhiễm sùi mào gà.

Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không?

Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không? Vẫn có nguy cơ bạn nhé

Tìm hiểu: Sùi mào gà có lây qua nước bọt không

2. Các con đường khác gây lây nhiễm bệnh sùi mào gà

Các cặp đôi khi hôn nhau có bị lây sùi mào gà không là thắc mắc của rất nhiều người. Hôn có lây sùi mào gà, bên cạnh đó, bệnh sùi mào gà còn lây nhiễm qua nhiều đường như sau:

Quan hệ tình dục không an toàn

Quan hệ tình dục không an toàn, dù có sử dụng bao cao su hay không, vẫn tiềm ẩn nguy cơ mắc sùi mào gà. Bệnh có thể lây qua cả quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu môn, miệng, và các hình thức tiếp xúc khác. Vì vậy, cần cẩn trọng trong mọi hình thức quan hệ để tránh nguy cơ lây nhiễm.

Sùi mào gà có thể lây nhiễm qua đường tình dục khi quan hệ không an toàn

Sùi mào gà có thể lây nhiễm qua đường tình dục khi quan hệ không an toàn

Dùng chung các đồ dùng cá nhân với người khác

Dùng chung các vật dụng cá nhân như đồ lót, khăn tắm, dao cạo, bàn chải đánh răng, hoặc kính với người nhiễm sùi mào gà có thể dẫn đến lây nhiễm. Những vật dụng này có thể trở thành trung gian truyền virus HPV, gây nguy cơ mắc bệnh.

Lây từ mẹ sang con nếu mẹ sinh thường

Phụ nữ mang thai nhiễm sùi mào gà có nguy cơ cao truyền virus HPV sang thai nhi. Virus có thể lây qua đường máu hoặc nước ối, gây nguy hiểm cho thai nhi.

Xem thêm: Đeo bao cao su có bị sùi mào gà không

3. Dấu hiệu nhận biết mắc sùi mào gà sau khi hôn môi

Khi thực hiện các hành động hôn người bị sùi mào gà có lây không? Hôn môi với người bị nhiễm virus HPV thì khả năng cao bạn sẽ bị lây bệnh. Dưới đây là một vài dấu hiệu nhận biết bạn bị mắc sùi mào gà sau khi hôn môi:

  • Sùi mào gà có thể xuất hiện ở miệng và họng với các dấu hiệu như: Nốt sùi nhỏ, li ti, màu hồng hoặc màu da ở môi, lưỡi, vòm họng. Dựa vào các dấu hiệu này bạn sẽ dễ nhận biết môi bị sùi mào gà
  • Các nốt sùi thường có hình dạng giống súp lơ hoặc mào gà. Ban đầu không đau, nhưng khi các nốt lớn lên, bạn có thể cảm thấy đau khi ăn uống hoặc nuốt nước bọt. Nốt sùi dễ vỡ khi bị tác động. 
  • Nhiều người nhầm lẫn sùi mào gà với nhiệt miệng, nhưng nhiệt miệng chỉ tồn tại ngắn ngày, còn sùi mào gà phát triển dần và gây đau kéo dài.
Môi bị sùi mào gà 

Môi bị sùi mào gà

4. Bệnh sùi mào gà ảnh hưởng ra sao tới sức khỏe

Nếu chúng ta hôn người bị sùi mào gà có lây không? Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng không? Câu trả lời là có. Sùi mào gà là bệnh lây nhiễm rất nguy hiểm. Bệnh cần được điều trị sớm, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như: 

Ung thư cổ tử cung

HPV xuất hiện ở hơn 90% phụ nữ mắc ung thư cổ tử cung. Nếu sùi mào gà không được điều trị kịp thời và triệt để, nguy cơ phát triển ung thư cổ tử cung là rất cao, một căn bệnh nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng.

Sùi mào gà không điều trị sớm có thể gây ung thư tử cung

Sùi mào gà không điều trị sớm có thể gây ung thư tử cung

Ung thư dương vật

Ở nam giới, biến chứng nguy hiểm nhất của sùi mào gà là ung thư dương vật. Nếu phát hiện và điều trị kịp thời, cơ quan sinh dục có thể được bảo vệ. Ngược lại, nếu không, việc loại bỏ hoàn toàn dương vật có thể là cần thiết, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Gây nguy hiểm đến sức khỏe của thai nhi

Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà có thể lây truyền virus HPV sang trẻ sơ sinh khi sinh thường. Trẻ có nguy cơ mắc u nhú thanh quản, virus tấn công hệ hô hấp và trong một số trường hợp nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong.

Gây ảnh hưởng đến lối sống sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày

Sùi mào gà gây ra các nốt sùi ngày càng to, có thể lớn bằng nắm tay nếu không được điều trị kịp thời. Những nốt này có thể chảy mủ và phát ra mùi hôi khó chịu, gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày và khiến người bệnh cảm thấy khó chịu khi giao tiếp và tiếp xúc với người khác.

5. Hôn nhau bị lây sùi mào gà chữa thế nào?

Nhiều cặp đôi thắc mắc là khi hôn có bị lây sùi mào gà không? Bị lây bệnh thì chữa như thế nào? Tùy vào trường hợp nặng hay nhẹ mà cách điều trị sẽ khác nhau.

Điều trị sùi mào gà nhẹ

Đối với trường hợp sùi mào gà nhẹ, điều trị thường bao gồm các loại thuốc, cả dạng bôi và uống, với hiệu quả tốt.  

  • Thuốc Acid Trichloracetic 80: Làm lành tính và an toàn cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú.
  • Thuốc Podophyllin 25: Chiết xuất từ nhựa cây podophyllin resin, là một trong những thuốc hiệu quả nhất để điều trị sùi mào gà. Mặc dù có thể gây đau nhẹ khi mới bôi, cảm giác này thường biến mất nhanh chóng.
  • AHCC: Thực phẩm chức năng từ Nhật Bản, phù hợp cho bệnh nhân có sức đề kháng kém, giúp giảm tác động của virus HPV.
Sùi mào gà ở giai đoạn nhẹ có thể được điều trị bằng thuốc

Sùi mào gà ở giai đoạn nhẹ có thể được điều trị bằng thuốc

Những thuốc này có thể giúp kiểm soát và giảm triệu chứng của bệnh sùi mào gà, tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân.

Điều trị sùi mào gà nặng

Đối với sùi mào gà nghiêm trọng, can thiệp y khoa là cần thiết, và điều trị bằng laser được đánh giá cao. Tia laser có khả năng xâm nhập sâu vào da để tiêu diệt virus và các tổn thương, bao gồm cả u nhú. Phương pháp này hiệu quả trong việc loại bỏ sùi mào gà ở những vị trí khó tiếp cận như cổ tử cung, âm đạo, và vòm họng.  

6.Cách phòng tránh lây bệnh sùi mào gà hiệu quả

Sùi mào gà là bệnh nguy hiểm, vì vậy việc phòng ngừa là rất quan trọng. Dưới đây là một số phương pháp phòng tránh bệnh sùi mào gà hiệu quả: 

  • Tránh quan hệ tình dục với người mắc bệnh: Điều này bao gồm cả quan hệ tình dục bằng miệng. Sử dụng bao cao su giúp giảm nguy cơ nhưng không hoàn toàn loại trừ nguy cơ lây nhiễm. Đối với những người chưa kết hôn, duy trì đời sống tình dục lành mạnh; còn nếu đã kết hôn, cần chung thủy với một vợ một chồng.
  • Cẩn trọng với truyền máu: Không nhận hoặc truyền máu nếu không biết rõ nguồn gốc, để tránh nguy cơ lây nhiễm.
  • Tránh tiếp xúc gần và sử dụng chung vật dụng cá nhân: Không hôn hoặc dùng chung các vật dụng cá nhân với người nhiễm sùi mào gà hoặc các bệnh truyền nhiễm khác.
  • Tránh mang thai khi mắc bệnh: Để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Chuẩn bị kỹ khi quan hệ để tránh bị sùi mào gà

Chuẩn bị kỹ khi quan hệ để tránh bị sùi mào gà

7. Giải đáp một vài thắc mắc về lây nhiễm sùi mào gà

Ngoài thắc mắc hôn có bị lây sùi mào gà không thì sau đây cũng là các câu hỏi được nhiều người quan tâm. 

Sùi mào gà có tự nhiên nổi lên cơ thể hay không? 

Không. Sùi mào gà do virus HPV gây ra, nếu bạn tiếp xúc với người bị mắc bệnh thì bạn sẽ bị lây bệnh qua nhiều đường khác nhau. 

Quan hệ bằng tay có bị mắc bệnh sùi mào gà không?

Quan hệ bằng vẫn có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà, nhất là khi 1 trong 2 đã bị mắc bệnh. Vì thế, khi quan hệ bạn nên kiểm tra sức khỏe của bản thân và bạn tình, đồng thời nên sử dụng các biện pháp an toàn. 

Sùi mào gà có tồn tại trong nước bọt không?

Có. Khi bạn hôn hay quan hệ tình dục bằng miệng với người bị nhiễm bệnh sùi mào gà, bạn có nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao. 

Các cặp đôi khi hôn nhau có lây sùi mào gà không? Hôn môi có lây HPV không? Môi bị sùi mào gà có triệu chứng như thế nào? Các vấn đề này đã được MEDIPLUS giải đáp chi tiết trên bài viết. Hy vọng, thông tin trên bài có thể giúp bạn đọc hiểu rõ hôn có lây sùi mào gà không.

*Lưu ý: Bài viết không thay thế cho khám và điều trị y khoa.

Key chính: hôn nhau có lây sùi mào gà không

Key phụ:

  • hôn người bị sùi mào gà có lây không
  • hôn có lây sùi mào gà
  • hôn có lây sùi mào gà không
  • hôn có bị lây sùi mào gà không
  • hôn nhau có bị lây sùi mào gà không
  • sùi mào gà có lây qua đường miệng không
  • Hôn môi có lây HPV không
  • Môi bị sùi mào gà

Meta

Sùi mào gà là một loại bệnh truyền nhiễm lây lan qua nhiều đường. Vậy khi hôn nhau có lây sùi mào gà không? Khi hôn môi có lây HPV không? Cùng MEDIPLUS tìm hiểu ngay. 

Hôn nhau có lây sùi mào gà không? 

Nhiều cặp đôi thắc mắc là khi hôn nhau có lây sùi mào gà không? Hôn nhau được xem là một cách truyền tải tình cảm, mang đến cảm giác hưng phân cho các cặp đôi. Vậy khi có lây sùi mào gà không? Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng không? Hãy theo dõi bài viết sau đây của MEDIPLUS để giải đáp các thắc mắc trên. 

1. Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không?

Nhiều người thắc mắc hôn nhau có lây sùi mào gà không? Bệnh sùi mào gà chủ yếu do virus HPV gây ra, có khả năng lây lan nhanh chóng qua nhiều con đường. Virus này thường tồn tại trong máu, dịch âm đạo, tinh dịch và nước bọt của người nhiễm. Do đó, việc hôn người mang virus HPV có nguy cơ cao lây nhiễm, vì niêm mạc miệng và nướu dễ bị trầy xước, tạo điều kiện cho virus xâm nhập. 

Sùi mào gà có lây lan qua đường miệng khi hôn môi

Ngoài ra, bất kỳ tiếp xúc thân mật trực tiếp nào với người bệnh cũng có thể dẫn đến lây nhiễm. Vì vậy, cần thận trọng khi tiếp xúc gần với người nhiễm sùi mào gà.

Tìm hiểu: Sùi mào gà có lây qua nước bọt không

2. Các con đường khác gây lây nhiễm bệnh sùi mào gà

Các cặp đôi khi hôn nhau có bị lây sùi mào gà không là thắc mắc của rất nhiều người. Hôn có lây sùi mào gà, bên cạnh đó, bệnh sùi mào gà còn lây nhiễm qua nhiều đường như sau:

Quan hệ tình dục không an toàn

Quan hệ tình dục không an toàn, dù có sử dụng bao cao su hay không, vẫn tiềm ẩn nguy cơ mắc sùi mào gà. Bệnh có thể lây qua cả quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu môn, miệng, và các hình thức tiếp xúc khác. Vì vậy, cần cẩn trọng trong mọi hình thức quan hệ để tránh nguy cơ lây nhiễm.

Sùi mào gà có thể lây nhiễm qua đường tình dục khi quan hệ không an toàn

Dùng chung các đồ dùng cá nhân với người khác

Dùng chung các vật dụng cá nhân như đồ lót, khăn tắm, dao cạo, bàn chải đánh răng, hoặc kính với người nhiễm sùi mào gà có thể dẫn đến lây nhiễm. Những vật dụng này có thể trở thành trung gian truyền virus HPV, gây nguy cơ mắc bệnh.

Lây từ mẹ sang con nếu mẹ sinh thường

Phụ nữ mang thai nhiễm sùi mào gà có nguy cơ cao truyền virus HPV sang thai nhi. Virus có thể lây qua đường máu hoặc nước ối, gây nguy hiểm cho thai nhi.

Xem thêm: Đeo bao cao su có bị sùi mào gà không

3. Dấu hiệu nhận biết mắc sùi mào gà sau khi hôn môi

Khi thực hiện các hành động hôn người bị sùi mào gà có lây không? Hôn môi với người bị nhiễm virus HPV thì khả năng cao bạn sẽ bị lây bệnh. Dưới đây là một vài dấu hiệu nhận biết bạn bị mắc sùi mào gà sau khi hôn môi:

  • Sùi mào gà có thể xuất hiện ở miệng và họng với các dấu hiệu như: Nốt sùi nhỏ, li ti, màu hồng hoặc màu da ở môi, lưỡi, vòm họng. Dựa vào các dấu hiệu này bạn sẽ dễ nhận biết môi bị sùi mào gà
  • Các nốt sùi thường có hình dạng giống súp lơ hoặc mào gà. Ban đầu không đau, nhưng khi các nốt lớn lên, bạn có thể cảm thấy đau khi ăn uống hoặc nuốt nước bọt. Nốt sùi dễ vỡ khi bị tác động. 
  • Nhiều người nhầm lẫn sùi mào gà với nhiệt miệng, nhưng nhiệt miệng chỉ tồn tại ngắn ngày, còn sùi mào gà phát triển dần và gây đau kéo dài.

Môi bị sùi mào gà 

4. Bệnh sùi mào gà ảnh hưởng ra sao tới sức khỏe

Nếu chúng ta hôn người bị sùi mào gà có lây không? Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng không? Câu trả lời là có. Sùi mào gà là bệnh lây nhiễm rất nguy hiểm. Bệnh cần được điều trị sớm, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như: 

Ung thư cổ tử cung

HPV xuất hiện ở hơn 90% phụ nữ mắc ung thư cổ tử cung. Nếu sùi mào gà không được điều trị kịp thời và triệt để, nguy cơ phát triển ung thư cổ tử cung là rất cao, một căn bệnh nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng.

Sùi mào gà không điều trị sớm có thể gây ung thư tử cung

Ung thư dương vật

Ở nam giới, biến chứng nguy hiểm nhất của sùi mào gà là ung thư dương vật. Nếu phát hiện và điều trị kịp thời, cơ quan sinh dục có thể được bảo vệ. Ngược lại, nếu không, việc loại bỏ hoàn toàn dương vật có thể là cần thiết, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Gây nguy hiểm đến sức khỏe của thai nhi

Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà có thể lây truyền virus HPV sang trẻ sơ sinh khi sinh thường. Trẻ có nguy cơ mắc u nhú thanh quản, virus tấn công hệ hô hấp và trong một số trường hợp nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong.

Gây ảnh hưởng đến lối sống sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày

Sùi mào gà gây ra các nốt sùi ngày càng to, có thể lớn bằng nắm tay nếu không được điều trị kịp thời. Những nốt này có thể chảy mủ và phát ra mùi hôi khó chịu, gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày và khiến người bệnh cảm thấy khó chịu khi giao tiếp và tiếp xúc với người khác.

5. Hôn nhau bị lây sùi mào gà chữa thế nào?

Nhiều cặp đôi thắc mắc là khi hôn có bị lây sùi mào gà không? Bị lây bệnh thì chữa như thế nào? Tùy vào trường hợp nặng hay nhẹ mà cách điều trị sẽ khác nhau.

Điều trị sùi mào gà nhẹ

Đối với trường hợp sùi mào gà nhẹ, điều trị thường bao gồm các loại thuốc, cả dạng bôi và uống, với hiệu quả tốt.  

  • Thuốc Acid Trichloracetic 80: Làm lành tính và an toàn cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú.
  • Thuốc Podophyllin 25: Chiết xuất từ nhựa cây podophyllin resin, là một trong những thuốc hiệu quả nhất để điều trị sùi mào gà. Mặc dù có thể gây đau nhẹ khi mới bôi, cảm giác này thường biến mất nhanh chóng.
  • AHCC: Thực phẩm chức năng từ Nhật Bản, phù hợp cho bệnh nhân có sức đề kháng kém, giúp giảm tác động của virus HPV.

Sùi mào gà ở giai đoạn nhẹ có thể được điều trị bằng thuốc

Những thuốc này có thể giúp kiểm soát và giảm triệu chứng của bệnh sùi mào gà, tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân.

Điều trị sùi mào gà nặng

Đối với sùi mào gà nghiêm trọng, can thiệp y khoa là cần thiết, và điều trị bằng laser được đánh giá cao. Tia laser có khả năng xâm nhập sâu vào da để tiêu diệt virus và các tổn thương, bao gồm cả u nhú. Phương pháp này hiệu quả trong việc loại bỏ sùi mào gà ở những vị trí khó tiếp cận như cổ tử cung, âm đạo, và vòm họng.  

6.Cách phòng tránh lây bệnh sùi mào gà hiệu quả

Sùi mào gà là bệnh nguy hiểm, vì vậy việc phòng ngừa là rất quan trọng. Dưới đây là một số phương pháp phòng tránh bệnh sùi mào gà hiệu quả: 

  • Tránh quan hệ tình dục với người mắc bệnh: Điều này bao gồm cả quan hệ tình dục bằng miệng. Sử dụng bao cao su giúp giảm nguy cơ nhưng không hoàn toàn loại trừ nguy cơ lây nhiễm. Đối với những người chưa kết hôn, duy trì đời sống tình dục lành mạnh; còn nếu đã kết hôn, cần chung thủy với một vợ một chồng.
  • Cẩn trọng với truyền máu: Không nhận hoặc truyền máu nếu không biết rõ nguồn gốc, để tránh nguy cơ lây nhiễm.
  • Tránh tiếp xúc gần và sử dụng chung vật dụng cá nhân: Không hôn hoặc dùng chung các vật dụng cá nhân với người nhiễm sùi mào gà hoặc các bệnh truyền nhiễm khác.
  • Tránh mang thai khi mắc bệnh: Để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Chuẩn bị kỹ khi quan hệ để tránh bị sùi mào gà

7. Giải đáp một vài thắc mắc về lây nhiễm sùi mào gà

Ngoài thắc mắc hôn có bị lây sùi mào gà không thì sau đây cũng là các câu hỏi được nhiều người quan tâm. 

Sùi mào gà có tự nhiên nổi lên cơ thể hay không? 

Không. Sùi mào gà do virus HPV gây ra, nếu bạn tiếp xúc với người bị mắc bệnh thì bạn sẽ bị lây bệnh qua nhiều đường khác nhau. 

Quan hệ bằng tay có bị mắc bệnh sùi mào gà không?

Quan hệ bằng vẫn có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà, nhất là khi 1 trong 2 đã bị mắc bệnh. Vì thế, khi quan hệ bạn nên kiểm tra sức khỏe của bản thân và bạn tình, đồng thời nên sử dụng các biện pháp an toàn. 

Sùi mào gà có tồn tại trong nước bọt không?

Có. Khi bạn hôn hay quan hệ tình dục bằng miệng với người bị nhiễm bệnh sùi mào gà, bạn có nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao. 

Các cặp đôi khi hôn nhau có lây sùi mào gà không? Hôn môi có lây HPV không? Môi bị sùi mào gà có triệu chứng như thế nào? Các vấn đề này đã được MEDIPLUS giải đáp chi tiết trên bài viết. Hy vọng, thông tin trên bài có thể giúp bạn đọc hiểu rõ hôn có lây sùi mào gà không.

*Lưu ý: Bài viết không thay thế cho khám và điều trị y khoa.

5/5 - (1 vote)

    Đặt lịch khám bệnh

    Bài viết liên quan

    Sùi mào gà giai đoạn đầu có ngứa không? Có chữa được không?

    Bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu còn được gọi là bệnh sùi mào gà nhẹ. Căn bệnh này chủ yếu do virus Human Papillomavirus…

    29 Th10, 2024
    277

    Chuyên mục: Bệnh Xã Hội

    Dùng bao cao su có bị lây bệnh lậu không?

    Bao cao su là một biện pháp phổ biến để ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Vậy dùng bao cao su…

    28 Th10, 2024
    961

    Chuyên mục: Bệnh Xã Hội

    Bị nhiễm HPV có quan hệ được không? – Giải đáp thắc mắc cùng Mediplus

    Khi nhận chẩn đoán bị nhiễm HPV, nhiều câu hỏi và lo lắng có thể xuất hiện, trong đó có vấn đề về quan hệ…

    16 Th4, 2024
    595

    Tham vấn y khoa: BS Hoàng Văn Sơn

    Chuyên mục: Bệnh Xã Hội

    19 Cách chữa sùi mào gà tại nhà theo dân gian

    Sùi mào gà mặc dù không đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, nhưng có thể gây ra nhiều phiền toái và làm giảm chất…

    16 Th9, 2024
    407

    Chuyên mục: Bệnh Xã Hội

    Đăng ký khám

    Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời

      DỊCH VỤ NỔI BẬT

      Gói tầm soát sớm ung thư đường tiêu hóa

      Tầm soát và phát hiện sớm ung thư…

      6.660.000đ

      Tư vấn miễn phí

      CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

      Chia sẻ

      facebook-messenger-icon
      Đặt khám