296
Tác giả:Phạm Quang Nam
•
Chuyên mục:Cơ - Xương - Khớp
MỤC LỤC
Bàn chân bẹt là tình trạng bệnh lý khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Vậy trẻ nhỏ bị bàn chân bẹt có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng đến việc đi lại của trẻ nhỏ hay không? Cùng MEDIPLUS giải quyết các vấn đề trên qua bài viết sau đây.
Bàn chân bẹt là tình trạng bất thường ở cấu trúc bàn chân, trong đó gan bàn chân bằng phẳng, không có độ lõm tự nhiên. Điều này khiến bàn chân tiếp xúc hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn với mặt đất.
Bàn chân bẹt là tình trạng bất thường ở cấu trúc bàn chân
Để biết tình trạng bàn chân bẹt ở trẻ có nguy hiểm không, cùng xem qua các nguyên nhân gây nên tình trạng này:
Bàn chân bẹt ở trẻ có nguy hiểm không? Có biến chứng gì hay không? Bàn chân bẹt có thể không gây nhiều triệu chứng khó chịu ngay lập tức, nhưng nếu không can thiệp sớm, tình trạng này có thể gây biến dạng cấu trúc xương khớp và dẫn đến một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Sau đây là một số biến chứng nguy hiểm của bàn chân bẹt:
Mắt cá chân là bộ phận chịu tác động trực tiếp từ lực phản hồi của mặt đất khi vòm chân không phát triển bình thường. Tình trạng này kéo dài có thể:
Bàn chân bẹt gây viêm khớp mắt cá chân
Nếu bạn còn thắc mắc trẻ bị bàn chân bẹt có nguy hiểm không thì câu trả lời là có. Tình trạng này không được điều trị sớm sẽ làm viêm khớp mắt cá chân của trẻ.
Ở người bị bàn chân bẹt, cấu trúc xương cổ chân thường có xu hướng xoay đổ vào trong hoặc ra ngoài. Sự bất thường này gây mất cân đối trong việc phân bổ lực khi di chuyển, tạo áp lực không đồng đều lên các cấu trúc xương khớp khác, đặc biệt là khớp gối. Hệ quả là các khớp gối phải làm việc quá mức để bù đắp sự thiếu ổn định của bàn chân, từ đó dễ dẫn đến viêm và thoái hóa.
Nếu tình trạng bàn chân bẹt không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể tiến triển nhanh chóng, gây thoái hóa khớp gối ngay cả ở những người trẻ tuổi. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống mà còn gây ra các biến chứng nặng nề hơn, như đau mãn tính hoặc hạn chế vận động.
Bàn chân bẹt có thể gây biến dạng cấu trúc xương và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cột sống, bao gồm:
Việc can thiệp sớm để điều chỉnh bàn chân bẹt là cần thiết nhằm ngăn ngừa các biến chứng này.
Bàn chân bẹt có nguy hiểm không? Bàn chân bẹt có thể làm cong vẹo cột sống
Bàn chân bẹt không chỉ gây ra các vấn đề như cong vẹo cột sống hay đau khớp gối, mà còn dẫn đến nhiều biến chứng khác nếu không được can thiệp kịp thời:
Ngoài những vấn đề y khoa, bàn chân bẹt còn làm thay đổi dáng đi tổng thể của người bệnh. Sự bất thường này không chỉ gây khó khăn trong vận động mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, đặc biệt ở trẻ nhỏ hoặc những người dễ bị tổn thương bởi ý kiến từ xã hội. Việc can thiệp sớm không chỉ giúp cải thiện sức khỏe thể chất mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến tinh thần của người bệnh.
Bàn chân bẹt có nguy hiểm không đã phần nào được giải đáp ở trên. Để nhận biết trẻ có bị bàn chân bẹt không, phụ huynh cần quan sát các dấu hiệu như sau:
Nhận biết bàn chân bẹt qua nhiều dấu hiệu khác nhau
Để điều trị tình trạng bàn chân bẹt ở trẻ nhỏ, phụ huynh có thể điều trị nội khoa cho bé. Các phương pháp điều trị nội khoa thường được áp dụng gồm có:
Đối với những trường hợp không đáp ứng với điều trị nội khoa hoặc có triệu chứng nghiêm trọng hơn, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật. Phẫu thuật có thể giúp giảm đau, tạo vòm bàn chân mới và cải thiện chức năng bàn chân.
Do các vị trí đau của bàn chân bẹt thường khác nhau, phương pháp phẫu thuật được lựa chọn sẽ tùy vào đánh giá của bác sĩ và tình trạng cụ thể của bệnh nhân. Phẫu thuật cũng phụ thuộc vào độ tuổi, mức độ triệu chứng và mức độ dị dạng cấu trúc của bàn chân. Các phương pháp phẫu thuật được sử dụng nhiều hiện nay:
Phẫu thuật để điều trị bàn chân bẹt
Sau phẫu thuật, bệnh nhân cần thực hiện các bài tập phục hồi chức năng để đạt được phục hồi đầy đủ và cải thiện chức năng bàn chân.
Bàn chân bẹt có nguy hiểm không? Tình trạng này nếu không được điều trị sớm sẽ để lại các biến chứng nguy hiểm. Để phòng ngừa hội chứng bàn chân bẹt ở trẻ nhỏ, phụ huynh cần lưu ý vài điều như sau:
Chăm sóc trẻ thật tốt để phòng ngừa tình trạng bàn chân bẹt ở trẻ
Ngoài ra, phụ huynh nên cho bé đi khám ngay khi thấy con em mình có các triệu chứng đáng chú ý như sau:
Phụ huynh nên cho bé đi khám khi thấy bé có các dấu hiệu bàn chân bẹt. MEDIPLUS là địa chỉ khám bàn chân bẹt cho trẻ uy tín tại Hà Nội. Tổ hợp y tế MEDIPLUS được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn là nhờ vào các yếu tố như sau:
– Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Lê Quốc Việt: Hơn 35 năm kinh nghiệm, từng là Giám đốc Trung tâm Cơ xương khớp Bệnh viện E, hiện là Giám đốc chuyên môn tại MEDIPLUS;
– Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Thị Liễu: Hơn 25 năm kinh nghiệm, Phó giám đốc Trung tâm Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai, hiện là Cố vấn chuyên môn tại MEDIPLUS;
– Cùng nhiều Bác sĩ giỏi khác,…
Khám và điều trị bàn chân bẹt cho bé tại MEDIPLUS
Bài viết của MEDIPLUS cũng giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc bàn chân bẹt có nguy hiểm không? Có để lại biến chứng nào không? Khi thấy trẻ nhỏ có các dấu hiệu của bệnh bàn chân bẹt, nên cho bé đi khám để được điều trị sớm.
**Lưu ý: Bài viết là chia sẻ kiến thức, không thay thế cho khám, chẩn đoán và điều trị y khoa.
Đặt lịch khám bệnh
Chọn cơ sở khám(*)MEDIPLUS TÂN MAI
← Quay lại
Chọn loại dịch vụ khám Khám trong giờKhám ngoài giờKhám online
Chọn chuyên khoaGói khám tầm soát sức khỏe cho nam - Gói tiêu chuẩn - Gói khám tầm soát sức khỏe cho nam - Gói tiêu chuẩnGói khám tầm soát sức khỏe cho nam - Gói nâng cao - Gói khám tầm soát sức khỏe cho nam - Gói nâng caoGói khám tầm soát sức khỏe cho nữ - Gói cơ bản - Gói khám tầm soát sức khỏe cho nữ - Gói cơ bảnGói khám tầm soát sức khỏe cho nữ - Gói nâng cao - Gói khám tầm soát sức khỏe cho nữ - Gói nâng caoGói tầm soát và chăm sóc chuyên sâu Phụ khoa - Tuyến vú - Gói tầm soát và chăm sóc chuyên sâu Phụ khoa - Tuyến vúGói khám chuyên sâu hệ Tiêu hóa - Gói khám chuyên sâu hệ Tiêu hóaGói khám tầm soát sức khỏe cho nam giới - Gói cao cấp - Gói khám tầm soát sức khỏe cho nam giới - Gói cao cấpGói khám tầm soát sức khỏe cho nữ - Gói cao cấp - Gói khám tầm soát sức khỏe cho nữ - Gói cao cấpGói dịch vụ dành cho Doanh Nghiệp - Gói dịch vụ dành cho Doanh Nghiệp
Chọn bác sĩThS. BS Nguyễn Thị Diệu Hồng - ThS. BS Nguyễn Thị Diệu HồngTS. BSCKII Lê Quốc Việt - TS. BSCKII Lê Quốc ViệtThS. BSNT Nguyễn Hữu Thảo - ThS. BSNT Nguyễn Hữu ThảoTS. BS Lê Thị Liễu - TS. BS Lê Thị LiễuTS. BS Đàm Trọng Nghĩa - TS. BS Đàm Trọng NghĩaBS Hoàng Văn Sơn - BS Hoàng Văn SơnBS. Phạm Tùng Dương - BS. Phạm Tùng DươngBSCKI Phan Thị Thủy - BSCKI Phan Thị ThủyBS.CKI Lê Thị Thủy - BS.CKI Lê Thị ThủyThS.BS Thào Thị Thảo Nguyên - ThS.BS Thào Thị Thảo Nguyên
Δ
Bài viết liên quan
Đau cơ xương khớp là một vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến nhiều người. Việc điều trị kịp thời và áp dụng các biện…
Chuyên mục: Cơ - Xương - Khớp
Bên cạnh việc điều trị thì chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng giúp người bệnh thoái hóa cột sống phục hồi nhanh…
Trong việc chăm sóc sức khỏe cho những người bị gai cột sống, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng. Vậy gai cột…
Gout là một bệnh lý gây ra bởi sự tích tụ axit uric trong cơ thể, dẫn đến các cơn đau nhức và viêm khớp.…
Đăng ký khám
Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời
DỊCH VỤ NỔI BẬT
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Chia sẻ
ĐẶT LỊCH KHÁM, TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ
MEDIPLUS Tân Mai
GỬI TỚI BÁC SỸ MEDIPLUS
Hãy để lại câu hỏi cho các bác sỹ ngay để được giải đáp kịp thời các vấn đề sức khỏe.