23.2K
Tham vấn y khoa:BS Hoàng Văn Sơn
•
Tác giả:Nguyễn Thị Lan Anh
Chuyên mục:Sản khoa
MỤC LỤC
Bà bầu 3 tháng đầu bị đầy bụng thường do chế độ ăn uống, đây là hiện tượng bình thường tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài có thể nguy hiểm. Vậy làm thế nào để cải thiện nhanh chóng tình trạng này? Hãy cùng các chuyên gia sức khỏe Tổ hợp y tế MEDIPLUS tìm hiểu và giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!
Xem thêm:
Khi bị đầy bụng ở 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu thường gặp những triệu chứng sau:
Đầy bụng là rối loạn thường gặp khi mang thai 3 tháng đầu
Đầy bụng khi mang thai 3 tháng đầu thai kỳ là triệu chứng bình thường. Nó gây cảm giác khó chịu và mệt mỏi cho mẹ bầu, tuy nhiên thường không gây nguy hiểm tới mẹ và thai nhi.
Nhưng khi tình trạng này kéo dài sẽ khiến mẹ bầu không ngon miệng dẫn đến hạn chế nạp dinh dưỡng cho mẹ và bé. Do đó, khi cơ thể có những thay đổi (bị suy nhược, stress, chán ăn,…) và không có dấu hiệu cải thiện thì mẹ bầu cần đi khám bác sĩ kịp thời.
Nếu đau bụng kéo dài mẹ bầu cần đi khám bác sĩ
Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần lưu ý phân biệt các triệu chứng sau với tình trạng đầy bụng thông thường: khó chịu ở bụng hơn nửa giờ, đau bụng, đau trên rốn, tiêu chảy kéo dài, hoặc phân có lẫn máu… Nếu có, mẹ cần đi khám bác sĩ ngay để tìm nguyên nhân và hạn chế rủi ro khi mang thai.
Đầy bụng ở mẹ bầu 3 tháng đầu thai kỳ là tình trạng phổ biến, xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau:
Bệnh lý về dạ dày có những biểu hiện rất dễ nhầm lẫn với các dấu hiệu thai nghén như buồn nôn, nôn, mệt mỏi, chán ăn, khó tiêu
Đầy bụng trong 3 tháng đầu thai kỳ là triệu chứng phổ biến khiến mẹ mệt mỏi. Một số biện pháp giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng đầy bụng như:
Mẹ bầu cần có chế độ ăn uống hợp lý để cải thiện tình trạng đầy bụng. Trong các bữa ăn hàng ngày mẹ bầu nên lưu ý như sau:
Các loại trái cây như đu đủ chín, táo, nho,… chứa nhiều chất xơ và vitamin tốt cho tiêu hóa và nhuận tràng
Để tránh bị đầy bụng, mẹ bầu cần có chế độ ăn hợp lý và lối sống lành mạnh. Những nguyên tắc mẹ bầu nên áp dụng:
Khi đầy bụng, mẹ nên dùng cháo hoặc súp vừa dễ tiêu mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cần thiết
Những loại thức ăn nên tránh:
Thức ăn nhanh làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hóa
Hy vọng tất cả thông tin trên giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc về tình trạng đầy bụng khi mang thai và cách cải thiện. Mặc dù đây là triệu chứng thường gặp và không nguy hiểm nhưng nó đem lại khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe. Một chế độ ăn hợp lý và lối sống khoa học sẽ khiến thời gian thai kỳ của mẹ trở nên nhẹ nhàng hơn nhiều đó! Nếu còn thắc mắc và tư vấn thêm, vui lòng gọi đến số hotline 1900 3366 để được các chuyên gia MEDIPLUS giải đáp nhanh nhất.
*Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa!
ĐẶT LỊCH KHÁM SẢN PHỤ KHOA
Thăm khám và tư vấn với Bác sĩ sản phụ khoa MEDIPLUS
Δ
BS Hoàng Văn Sơn
Bs Hoàng Văn Sơn tốt nghiệp chuyên ngành bác sĩ Đa khoa tại Học viện Quân Y. Hiện bác sĩ đang là bác sĩ nội trú tại Bệnh viện Quân…
Bài viết liên quan
Mẹ bầu bị ngứa toàn thân hoặc từng vùng khi mang thai là một triệu chứng khá phổ biến, khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy…
Chuyên mục: Sản khoa
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên bổ sung nhiều thực phẩm để cung cấp dưỡng chất cho mẹ và thai nhi. Vậy bà…
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho bà bầu là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, bà bầu ăn lá é được không vẫn…
Phụ nữ mang thai thường xuyên gặp phải tình trạng mất ngủ, đặc biệt là trong ba tháng cuối thai kỳ. Vậy nguyên nhân gây…
Đăng ký khám
Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời
DỊCH VỤ NỔI BẬT
Gói tầm soát sớm ung thư đường tiêu hóa
Tầm soát và phát hiện sớm ung thư…
6.660.000đ
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Chia sẻ
ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM
Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời với chuyên gia.
MEDIPLUS Tân Mai
GỬI TỚI BÁC SỸ MEDIPLUS
Hãy để lại câu hỏi cho các bác sỹ ngay để được giải đáp kịp thời các vấn đề sức khỏe.