6.2K
Tham vấn y khoa:
•
Tác giả:MEDIPLUS
Chuyên mục:Sản khoa
MỤC LỤC
Lần đầu tiên mang thai, hầu hết mẹ bầu thường cảm thấy bỡ ngỡ, bối rối vì có quá nhiều kiến thức mới mẻ. Trong quá trình tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của thai kỳ không ít lần mẹ bầu bắt gặp thuật ngữ tam cá nguyệt nhưng lại không hiểu rõ ý nghĩa của nó. Vậy thực chất tam cá nguyệt là gì? Mẹ bầu có cần lưu ý gì về tam cá nguyệt hay không? Hãy cùng Mediplus tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây.
Theo dân gian thường quan niệm thời gian mang thai của bà bầu sẽ kéo dài 9 tháng 10 ngày thì hiện nay lại chia thời gian từ khi bắt đầu mang thai đến lúc sinh nở thành 3 giai đoạn hay còn gọi là 3 kỳ tam cá nguyệt để thuận tiện hơn trong quá trình theo dõi sự phát triển của thai nhi. Trong đó:
Theo như cách quy định ở trên thì mỗi tam cá nguyệt trung bình sẽ kéo dài khoảng 13 tuần thai và cộng thêm 1 tuần ở tam nguyệt cá nguyệt thứ 3. Nắm rõ được cách chia các tam cá nguyệt sẽ giúp cho mẹ bầu dễ dàng hơn trong việc theo dõi sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Tam cá nguyệt được chia theo thời gian và sự phai triển của thai nhi
Sự phát triển của thai nhi ở mỗi tam cá nguyệt sẽ diễn ra rất khác nhau nên chế độ chăm sóc, dinh dưỡng, sinh hoạt, kiểm tra sức khỏe của mẹ bầu ở từng giai đoạn này cũng sẽ có sự khác biệt. Cụ thể:
SỰ THAY ĐỔI TRONG CƠ THỂ MẸ
Thai nhi bắt đầu phát triển ở trong bụng mẹ những ngày đầu tiên, đặc biệt là khi mang thai lần đầu lại càng để lại nhiều cảm xúc hạnh phúc, bồi hồi khó quên. Tuy nhiên, trong những tháng đầu mang thai, cơ thể người mẹ có sự thay đổi nhất định, thường cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Trong giai đoạn này, nhiều mẹ bầu còn có triệu chứng ốm nghén như hay cảm thấy buồn nôn, nôn, cơ thể mệt mỏi, khó chịu,… Chính vì thế, mẹ bầu cần nắm rõ đặc điểm của thai nhi trong từng tuần tuổi để xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt cho phù hợp.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÉ
Quá trình phát triển của thai nhi ở từng tuần tuổi trong giai đoạn tam nguyệt cá thứ nhất sẽ diễn ra như sau:
Thai nhi 9 tuần ở tam cá nguyệt thứ nhất
NHỮNG ĐIỀU MẸ CẦN LƯU Ý
Những điều mẹ cần biết trong 3 tháng đầu là giai đoạn cơ thể người mẹ chưa kịp thích ứng với những thay đổi của cơ thể. Vì vậy, mẹ bầu cần lưu ý những điều sau:
Xem thêm: Bầu 3 tháng đầu nên ăn gì?
3 tháng giữa thai kỳ, ngoại hình của bà bầu có sự thay đổi rõ rệt nhất như xuất hiện các vết rạn trên bụng, chân, mông, ngực; có vết như hình sợi dây nối từ rốn xuống vùng kín; nhũ hoa thâm sạm và hay gặp chuột rút, đau nhức vùng chậu hông. Ở giai đoạn này, mẹ bầu có nguy cơ cao mắc đái tháo đường thai kỳ. Bệnh lý này xảy ra do sự rối loạn chuyển hóa đường trong máu khi mang thai khiến cho sức khỏe của mẹ và bé bị đe dọa như tăng nguy cơ dọa sảy, sảy thai, cao huyết áp, sinh non, thai chết lưu,..
MẸ BẦU CẦN LƯU Ý
Để thuận tiện trong quá trình theo dõi sự phát triển của trẻ ở những tháng giữa thai kỳ, mẹ bầu cần LƯU Ý:
Tam cá nguyệt thứ hai mẹ nên nói chuyện và cho bé nghe nhạc
Trong giai đoạn nước rút trước khi “lâm bồn”, bà bầu sẽ phải trải qua những thay đổi trước sinh phổ biến như: Rốn lồi, chân tay sưng phù; đi tiểu nhiều nhất là về đêm; thường xuyên ợ hơi, ợ nóng; tê bì chân tay; mệt mỏi, đi lại nặng nề. Ở những tháng cuối trước khi sinh, những cơ quan, hình thái của trẻ sẽ được hoàn thiện để sẵn sàng chào đời.
Tam cá nguyệt thứ ba mẹ cần lưu ý chăm sóc và bổ sung dưỡng chất
Hiểu rõ về tam cá nguyệt là gì? Những điều cần lưu ý trong từng tam cá nguyệt sẽ giúp mẹ bầu chủ động hơn trong việc chăm sóc, theo dõi sức khỏe khi mang thai. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, khách hàng vui lòng liên hệ hotline 1900 3366 hoặc inbox trực tiếp Fanpage của tổ hợp để nhận được tư vấn từ các chuyên gia hàng đầu của MEDIPLUS!
ĐẶT LỊCH KHÁM, TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ
MEDIPLUS Tân Mai
Δ
Bài viết liên quan
Mẹ bầu bị nổi mề đay không chỉ gây khó chịu mà còn có thể ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của mẹ.…
Chuyên mục: Sản khoa
Thiểu ối là một tình trạng không hiếm gặp trong thai kỳ, đặc biệt là ở những tháng cuối, khi lượng nước ối ít hơn…
Câu hỏi về việc bà bầu ăn lá giang được không là một thắc mắc phổ biến khi các mẹ bắt đầu lập thực đơn…
Bánh chưng là món ăn phổ biến trong những ngày tết, vậy bà bầu ăn bánh chưng được không? Bánh chưng có tốt cho sức…
Đăng ký khám
Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời
DỊCH VỤ NỔI BẬT
Gói tầm soát sớm ung thư đường tiêu hóa
Tầm soát và phát hiện sớm ung thư…
6.660.000đ
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Chia sẻ
GỬI TỚI BÁC SỸ MEDIPLUS
Hãy để lại câu hỏi cho các bác sỹ ngay để được giải đáp kịp thời các vấn đề sức khỏe.